Thất bại phòng vé của “Venom: The Last Dance” báo hiệu sự kết thúc của điện ảnh siêu anh hùng với tư cách là thế lực thống trị phòng vé. Nó đồng thời gây lo ngại cho số phận những bộ phim dự kiến ra mắt năm 2025 của Marvel và DC.
Điện ảnh vừa là ngành nghệ thuật, vừa là ngành kinh tế. Công nghiệp điện ảnh trở thành một trong những ngành mũi nhọn của công nghiệp văn hoá Việt Nam. Đặc biệt trong thời đại công nghệ 4.0, ngành điện ảnh Việt đang chuyển mình để thích ứng với những thay đổi không ngừng của điện ảnh thế giới.
Năm 2100, các thành phố sẽ dần chuyển xuống dưới lòng đất. Con người sẽ coi trí tuệ nhân tạo như những chuyên gia tư vấn giúp mình đưa ra các quyết định khó.
Các trang review phim mọc lên như nấm, vi phạm bản quyền nghiêm trọng đang trong tình trạng không kiểm soát được, những hình thức vi phạm ngày một nhanh và mới.
Trong khuôn khổ Liên hoan phim VN lần thứ 23 đang diễn ra tại TP.Đà Lạt, ngày 22.11, Bộ VH-TT-DL và tỉnh Lâm Đồng tổ chức hội thảo Bảo hộ bản quyền trong phát triển công nghiệp điện ảnh.
Nhiều nhà sản xuất điện ảnh, nhà quản lý, chuyên gia, nghệ sĩ… sôi nổi đóng góp ý kiến, kinh nghiệm nhằm xây dựng và phát triển công nghiệp điện ảnh Việt Nam trong thời gian tới.
Với bầu không khí tư duy tự do và diễn ngôn cởi mở, hàng quán cà phê trở thành trung tâm văn hóa, nơi kết nối và thúc đẩy hoạt động sáng tạo nghệ thuật, định hình nền văn minh vĩ đại của nhân loại.
Theo chuyên trang điện ảnh Raindance, ngành công nghiệp điện ảnh đang thay đổi nhanh hơn bao giờ hết. Các nhà làm phim hoặc đón nhận những thay đổi mới với AI và các công nghệ khác hoặc sẽ bị tụt hậu và đào thải khỏi ngành công nghiệp này.
Chiều 14/3, tại Hà Nội, Hiệp hội Xúc tiến phát triển điện ảnh Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch và Văn phòng UNESCO tại Việt Nam tổ chức hội thảo quốc tế “Chính sách và giải pháp phát triển ngành công nghiệp điện ảnh tại Việt Nam và Đông Nam Á”.